(Mặt trận) - Được sự đồng ý của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029 sẽ diễn ra trong các ngày 16, 17 và 18/10/2024 tại Thủ đô Hà Nội. Trước đó, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Ban Biên tập trân trọng giới thiệu nội dung Đề cương.
Chiều 21/10, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết bầu đồng chí Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư giữ chức Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Quá trình hình thành và phát triển của ngành Tổ chức xây dựng Đảng gắn liền với lịch sử ra đời và truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngay từ khi mới thành lập (3/2/1930), Đảng ta đã quan tâm đến công tác tổ chức, cán bộ, coi đây là nhiệm vụ quan trọng, quyết định sự vững mạnh của Đảng.
Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, thực dân Pháp gây hấn quân sự ở Sài Gòn. Quân và dân ta đã chủ động lập thế trận và tổ chức lực lượng đánh địch ngay từ ngày đầu, bảo vệ nền độc lập non trẻ vừa mới giành được.
Trải qua 94 năm, dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Tuyên giáo đã thể hiện rõ vai trò “đi trước mở đường, đi cùng thực hiện, đi sau tổng kết”, có những cống hiến xuất sắc và trưởng thành vượt bậc qua các thời kỳ, đóng góp to lớn vào công cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất và xây dựng đất nước.
Ngày 01/8 trở thành một mốc lớn trong lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, gắn liền với sự ra đời của một tài liệu lịch sử quý giá, đánh dấu một hoạt động rất có ý nghĩa trong công tác tuyên giáo của Đảng.
Nhiều giọt nước mắt tuôn rơi nhưng không bi lụy; nhớ tiếc để làm sống dậy những kỷ niệm thân thương, tươi đẹp; nhiều việc làm tốt, nhiều suy nghĩ tích cực, nhân văn được lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống và trên mạng xã hội trong những ngày này.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, chiến thắng Điện Biên Phủ là một trong những chiến công vĩ đại của quân và dân Việt Nam, lần đầu tiên một quốc gia nhỏ bé đã đánh thắng quân đội Pháp hùng mạnh. Đồng thời, đã giáng đòn quyết định tạo bước ngoặt lịch sử làm thay đổi hẳn cục diện chiến tranh giữa ta và địch, trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Tròn bảy thập kỷ đã trôi qua, Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi là biểu tượng sáng ngời của dân tộc Việt Nam quật cường, bất khuất. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trước hết là thắng lợi của đường lối chính trị, đường lối quân sự đúng đắn và sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
“Bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nguyên nhân sinh ra chủ quan và suy thoái về tư tưởng chính trị, dẫn tới “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, đe dọa sự tồn vong của Đảng. Vì thế, chống “bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong đội ngũ cán bộ, đảng viên là yêu cầu thường xuyên và cấp bách hiện nay.